Thứ Năm, 28 tháng 8, 2008

Lưu ý khi gắn bộ tản nhiệt CPU nguyên bản

Bài viết này đã được chuyển sang blog mới của tôi tại:

http://tman75hd.blogspot.com/2008/08/luu-y-khi-gan-bo-tan-nhiet-cpu-nguyen.html

Thành thật xin lỗi vì sự bất tiện này!

14 nhận xét:

  1. Nặc danh23:49 20/10/08

    Em sẽ thử làm theo những gì đã đọc ở trên :D chắc là được vì rất dễ hiểu. Thank tác giả! Thank bạn em đã gửi bài viết này cho em :D

    Trả lờiXóa
  2. Bạn làm cẩn thận nhé, nếu sau khi lắp xong mà lại thấy nóng hơn trước đó thì lại phải tháo ra kiểm tra lại ngay!

    Trả lờiXóa
  3. uhm giờ mới mò ra cái này, main mình cũng y chang vậy, bữa gỡ cái wat cpu ra gắn dô xong nó kêu thấy ghê, chả biết làm sao cứ đập cái thùng cpu ầm ầm, ra là cái lớp keo tản nhiệt nó khô weo mất tiu nên cái wat voi cai cpu không tiếp xúc tốt, cám ơn bài viết của bạn lắm T___T

    Trả lờiXóa
  4. Hi!
    Còn có một nguyên nhân dẫn đến quạt kêu nhiều, kêu liên tục là: Sau khi sử dụng một thời gian dài thì quạt khô dầu - thường hay xảy ra với CPU hàng TRAY (Quạt với CPU hàng BOX thì tốt hơn nên thời gian sử dụng bền hơn), bạn nên chú ý, nếu thấy tản nhiệt tốt nhưng vẫn kêu thì nên tìm mua quạt tốt hơn để thay thế.

    Có lẽ tôi sẽ viết một entry ngắn phân biệt hai loại quạt TRAY và BOX trong thời gian tới (^_^)

    Trả lờiXóa
  5. a biết vì sao nó kêu rồi, tại chỗ tiếp xúc giữa cái wa.t với cpu bị lỏng không dính nhau nên lúc quạt chạy nó bị rung cạ vào nhau nên nó kêu ^^, bôi kem kĩ lại mới được. Ủa cho hỏi lúc mở máy quạt cpu chạy hết công suất phải không?

    Trả lờiXóa
  6. Khi khởi động hệ điều hành thì CPU thường hoạt động hết mức thiết kế của nó (tức là tốc độ tối đa). Những điều này có thể nhận biết nhờ theo dõi tốc độ/điện áp/hệ số nhân của các CPU đời mới (còn đời cũ thì lúc nào nó cũng chạy như nhau về tốc độ ^^), do đó nó toả nhiều nhiệt nhất.
    Sau khi khởi động vào hệ điều hành thì tuỳ vào ứng dụng mà nó hoạt động như thế nào. Có trường hợp CPU lúc nào cũng chạy ở 100% (như trước đây tôi gặp với phần mềm LVTD), đa phần còn lại CPU hoạt động ở mức thấp, toả ít nhiệt.

    Trả lờiXóa
  7. Nặc danh22:48 10/3/09

    Bài viết cực kỳ hữu ích... thanks bạn
    nhiều....

    Trả lờiXóa
  8. Hi, bạn khen hơi quá lời rồi :)

    Trả lờiXóa
  9. Minh mong co them nhung bai viet hay va huu ich nhu the nay

    Trả lờiXóa
  10. qua hayyyyy.cam on anh nhieu lam lam!!!!!!

    Trả lờiXóa
  11. Nặc danh16:32 15/4/09

    ban oi.tui mua han quat chip moi va co boi lem tan nhiet ma dung phan mem speedfan do duoc nhiet do len toi 101*c va 86*C la sao ha ban.giup tui voi

    Trả lờiXóa
  12. Nếu nhiệt độ cao như vậy là ngưỡng nguy hiểm của CPU rồi. Bạn cần kiểm tra lại theo trình tự sau:
    - Kiểm tra nhiệt độ đo được của phần mềm Speedfan có chính xác hay không. Có nhiều phần mềm có thể đo được nhiệt độ của CPU hoặc main board nhưng không phải nó đo được bất kỳ các mainboard nào. Tất cả còn phụ thuộc vào hai điều kiện: (1). Mainboard có các sensor đo nhiệt hay không. (2). Phần mềm đó có hỗ trợ đúng kiểu sensor đo nhiệt độ của mainboard đó hay không. (3). Bạn có thiết đặt lại sensor ở phần mềm đó sai đi hay không (sensor kiểu nọ lại đặt thành kiểu kia). (4) Nhiệt độ đọc đó có phải là độ C hay độ F ^^.
    Chính vì những điều này nên nhiệt độ đo được của các phần mềm có thể không chính xác. Do điều này nên bạn cần mở thùng máy, sờ trực tiếp vào tản nhiệt: Nếu làm việc tải nặng mà nhiệt độ tản nhiệt vẫn lạnh (lưu ý rằng không nóng nhé) thì có nghĩa rằng phần tiếp xúc không được tốt. Kết hợp với phương pháp thử đó với việc bạn cho máy tính chạy khi không cắm giắc cấp nguồn cho quạt vào main để quạt không quay xem CPU có nóng không, nếu đúng là không nóng thì chắc chắn tiếp giáp tản nhiệt không tốt (có thể do kem tản nhiệt, do ráp kênh góc, do bốn vị trí giữ tản nhiệt không cân bằng để tạo sự vuông góc...).
    - Sau khi kiểm tra nhiệt độ đo được của phần mềm là có vẻ đúng, bạn tìm cách khắc phục sự tiếp giáp tản nhiệt giữa bộ tản nhiệt và CPU.

    Lưu ý rằng nhiều máy tính có thể có thể trong BIOS có sẵn các thông số về nhiệt độ làm việc của mainboard và CPU, nhiệt độ thông báo ở đó thường là chính xác nhất, bạn nên đối chiếu với phần mềm SpeedFan mà bạn đang dùng. Một số hãng mainboard như ASUS, Giga cũng có thể có các phần mềm kiểm soát nhiệt độ riêng cho từng loại main.

    Chúc bạn sớm tìm ra trường hợp đúng cho mình!

    Trả lờiXóa

Hoan nghênh sự góp ý của bạn cho blog!
- Nếu bạn không có các tài khoản để nhắn tin/bình luận bạn có thể chọn trong "Nhận xét với tư cách" với tài khoản "Ẩn danh" (Anonymous).
- Blog còn có các entry/bài viết khác mà bạn có thể xem qua, chúng được liệt kê tại entry Mục lục.

Cám ơn bạn đã đọc blog! Chúc bạn tìm được nhiều bài viết hay và hữu ích cho mình!